Những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.

Phóng sinh, hay phóng tử?

Nghe nói nhiều chùa ở Nghệ An, cũng như ở địa phương khác trên cả nước đều tổ chức lễ phóng sinh chim, cá vào ngày Rằm tháng bảy. Những người đi lễ Phật và các phật tử đều tin rằng phóng sinh để tích phúc. Thế nhưng, phong trào phóng sinh hiện nay về cơ bản không còn là một văn hóa thiện lành, đúng với tinh thần minh triết của đạo Phật nữa.

Người Sài Gòn dùng máng phóng sinh hàng tấn cá trê

Mỗi tuần, các phật tử tại TP HCM tham gia lễ tụng kinh, niệm phật và cùng phóng sinh hàng tấn cá trê xuống sông Sài Gòn. Nhà chùa cho biết, đây không chỉ là hoạt động mang tính tâm linh mà còn giúp bảo vệ nguồn cá trên sông.

Cá chép tấp nập đi... lên trời

Đã thành thông lệ, cứ vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hằng năm, sau lễ cúng Tết ông Công ông Táo, người dân sẽ mang cá chép ra các kênh, rạch, sông để phóng sinh nhằm tiễn ông Táo về trời.

Bị phạt vì lên núi phóng sinh 10 bao… rắn độc

Vừa cúng chùa trên núi xong, ông Tài đã cùng hai tài xế định thả rắn cực độc để… phóng sinh. Nhưng chưa kịp thực hiện thì bị hạt kiểm lâm bắt tại chỗ vì vận chuyển trái phép động vật hoang dã.

Nghệ An: Theo chân thợ săn chim sẻ

Trước đây, người ta bắt chim sẻ chỉ để nuôi chơi hoặc phóng sinh. Thế nhưng giờ đây chim sẻ được xem là một món “khoái khẩu” trên bàn nhậu, thì việc tận diệt chim sẻ được không ít người lựa chọn như một “nghề” hái ra tiền!

TOP